Thuận tình ly hôn là trường hợp cả vợ và tư vấn thủ tục ly hôn chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân, được thể hiện bằng đơn thuận tình ly hôn của vợ chồng. Đơn xin thuận tình ly hôn là văn bản xác nhận chính thức ý chí và yêu cầu của cả hai người (theo quy định tại Điều 312 BLTTDS) ngay từ khi nộp đơn yêu cầu toà án giải quyết. Đó là cơ sở để Tòa án thụ lý theo thủ tục việc dân sự (Điều 311 BLTTDS).
Còn khi thụ lý đơn yêu cầu ly hôn của một bên đương sự, trong quá trình toà án giải quyết vụ án, thì nếu có sự thoả thuận ly hôn (đơn trình bày của bị đơn có nội dung chấp nhận ly hôn, thủ tục xin ly hôn bản tự khai thể hiện ý chí thuận tình ly hôn) cũng không làm thay đổi thủ tục giải quyết vụ án.
Hồ sơ Thuận tình ly hôn
- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);
- Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);
- Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);
- Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);
- Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (Theo mẫu)
Thủ tục hòa giải Thuận tình ly hôn tại tòa án
Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn được toà án giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự, trong khi đó, bản chất của việc dân sự là sự xác nhận một sự kiện pháp lý nên về nguyên tắc, không có thủ tục hòa giải và không có thủ tục phản tố. Tuy nhiên, dịch vụ ly hôn quan hệ hôn nhân mang tính chất đặc thù riêng, vì vậy tòa án vẫn phải tiến hành hòa giải với mục đích để vợ chồng rút đơn yêu cầu ly hôn và đoàn tụ với nhau. Nếu hòa giải đoàn tụ không thành thì tòa án mới mở phiên họp ra quyết định giải quyết việc dân sự. Điều 90 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng quy định: “trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn thì tòa án phải tiến hành hòa giải. Trong trường hợp tòa án hòa giải không thành thì tòa án dịch vụ giải quyết ly hôn nhanh lập biên bản về sự tự nguyện ly hôn và hòa giải đoàn tụ không thành”.