Thứ Năm, 30 tháng 11, 2017

4 bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp

Viêm nhiễm phụ khoa là bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ. Bệnh không những gây nhiều rắc rối cho đời sống và sinh mà còn gây hậu quả nguy hại như ung thư, vô sinh, làm hồng vùng kín sau sinh chửa ngoài tử cung…. Đối với phụ nữ mang thai, còn gây nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thai nhi.

❅ Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp
• Biểu hiện của bệnh viêm âm hộ – âm đạo là:
– Âm hộ bị viêm đỏ, ngứa, sung huyết, có khi có loét, sùi. Vùng tiền đình có khí hư bất thường, có khi vàng. Các biểu hiện lâm sang khác nhau tùy theo từng tác nhân gây bệnh.
– Âm đạo viêm đỏ, ra nhiều khí hư (dịch tiết âm đạo bất thường), tính chất khí hư phụ thuộc từng tác nhân gây bệnh, thường khí hư và chất nhầy cổ tử cung trông như mủ.
• Các tác nhân gây bệnh thường gặp là:
– Viêm âm đạo do tạp khuẩn: đặc biệt là cách làm đẹp vùng kín liên cầu khuẩn. Khi cơ thể có những thay đổi như thai nghén, dùng kháng sinh, rối loạn nội tiết, lộ tuyến cổ tử cung, âm đạo bị rối loạn do mãn kinh,… Các vi khuẩn thường trú không có lợi (tạp khuẩn) sẽ phát triển mạnh và gây bệnh. Các tác nhân này rât thường gặp và có thể gây những hậu quả nặng nề cho thai nhi (đẻ non, rỉ hoặc vỡ ối, nhiễm trùng ối, nhiễm trùng sau đẻ, nhiễm trùng trẻ sơ sinh,…, và cho sức khỏe phụ nữ sau sinh.
– Viêm âm đạo do nấm Candida: Là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất. Ước tính có khoảng 75% phụ nữ bị viêm âm đạo do nấm ít nhất 1 lần trong đời và khoảng 45% phụ nữ bị mắc 2 lần trở lên.
Viêm âm đạo do nấm có biểu hiện khá dữ dội như ngứa kèm theo bỏng rát âm hộ âm đạo; ra khí hư dạng bột trắng như bã đậu (khoảng 69%) và tăng lên trước ngày hành kinh; có thể tiểu khó hoặc tiểu buốt và bỏng rát khi sinh hoạt tình dục.
Các yếu tố nguy cơ cao gây nhiễm nấm âm đạo là do thai nghén, dùng thuốc tránh thai, dùng kháng sinh hoặc corticoid kéo dài, dùng thuốc sát khuẩn quá mạnh hoặc trẻ hóa vùng kín an toàn vệ sinh không đúng cách gây mất cân bằng PH âm đạo. Ngoài ra, một số bệnh làm tăng nhiễm nấm là tiểu đường, lao, ung thư, và các bệnh gây rối loạn tình trạng hoặc miễn dịch toàn thân.
Bệnh rất dễ tái nhiễm hoặc tái phát. Lưu ý khi điều trị viêm âm đạo do nấm cần điều trị đồng thời cho người có quan hệ tình dục.
– Viêm âm hộ âm đạo do trùng roi (Trichomonas vaginalis): Đây là bệnh lây qua đường tình dục. Tỷ lệ lây truyền rất cao: 70% đàn ông bị nhiễm bệnh sau 1 lần quan hệ tình dục với phụ nữ mắc bệnh.
Biểu hiện của bệnh là khí hư ra nhiều, mùi hôi, màu vàng hoặc hơi xanh, loãng, có bọt nhỏ, ngứa rát ở âm hộ, đau khi giao hợp.
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh là chữa viêm phụ khoa phụ nữ mang thai, quan hệ tình dục không an toàn, thiếu hụt Estrogen và âm đạo kiềm tính (PH ≥ 4,5).
– Viêm âm đạo do trực khuẩn Gram âm (Bacterial vaginosis):
Khi âm đạo thiếu các vi khuẩn có lợi Lactobacilus, khi đó cơ thể sẽ giảm sản xuất ra H2O2 (Hydroge peroxide) tạo ra môi trường yếm khí có tính kiềm, là môi trường thuận lợi để các vi khuẩn yếm (80% là Gardnerella vaginosis) phát triển mạnh mẽ và là lấn át vi khuẩn có lợi, gây viêm âm đạo không đặc hiệu.
Các vi khuẩn yếm khí này sản xuất ra các enzyme phân hủy protein thành acid amin. Trong môi trường âm đạo có tính kiềm, các acid amin này biến đổi thành dạng bay hơi và tạo cho khí hư có mùi cá ươn, rất khó chịu.
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh gồm: Phụ nữ có quan hệ tình dục với nhiều người và với người nhiễm Bacterial vaginosis, những phụ nữ sử dụng dụng cụ tử cung bệnh viêm nấm ở phụ nữ hoặc có thai dễ bị nhiễm bệnh, hoặc có PH âm đạo ≥ 4,5.
Biểu hiện của bệnh:
+ Ra khí hư nhiều, mùi hôi rất khó chịu, đặc biệt sau khi quan hệ tình dục hoặc dùng xà phòng có tính kiềm.
+ Người bệnh có thể thấy ngứa và khó chịu ở âm hộ, âm đạo. Tuy vậy có khoảng 50% phụ nữ nhiễm Bacterial vaginosis sẽ không có biểu hiện bệnh.
+ Tính chất khí hư: Loãng, đồng nhất, màu trắng hoặc xám, mùi hôi tanh. Niêm mạc âm đạo thường không viêm đỏ.
– Sùi mào gà:
Tác nhân gây bệnh: là Virus Human Papolloma (HPV). Yếu tố thuận lợi cho sự phát triển và gây bệnh là khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm mà có quan hệ tình dục với người bị nhiễm bệnh.
Triệu chứng lâm sàng: Có những chồi sùi mềm như mụn cóc màu nâu đỏ, dính thành từng chum ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung. Tổn thương thường không gây đau, viêm cổ tử cung khi mang thai phát triển nhanh trong lúc có thai, đôi khi bịt kín cả âm đạo gây cản trở cho cuộc sinh đẻ tự nhiên.
Điều trị:
+ Bôi thuốc tại chỗ với Podophylin 20-50% hoặc với Bi-Chloracetic hay Tri-Chloracetic. Podophylin có thể ngấm vào cơ thể nên không được dùng cho phụ nữ mang thai. Có thể điều trị từ 3-4 đợt, mỗi đợt cách nhau 15 ngày.
+ Với những tổn thương nhiều và lan rộng hoặc sau khi bôi thuốc tại chỗ không có kết quả thì phải điều trị bằng đốt điện, đốt laser.
– Herpes sinh dục:
Tác nhân gây bệnh: Virus Herpes simplex nhóm I (HSV1) thường gây ra các tổn thường ở đầu, miệng và mắt. Virus nhóm II (HSV2) gây tổn thương ở bộ phận sinh dục, có liên quan đến hoạt động tình dục ở cả hai giới. Tuy nhiên, cách chữa viêm cổ tử cung Virus Herpes nhóm I cũng có thể gây bệnh ở bộ phận sinh dục và nhóm II gây tổn thương ở miệng.
Hotline: 098.192.1678 Mrs.Thanh (Zalo,Viber)
Địa chỉ : 72a Nguyền Trãi – Thanh Xuân – Hà nội
Giao hàng miễn phí trên toàn quốc.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung là gì?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung đã và liệu pháp trẻ hóa vùng kín đang rất phổ biến ở phụ nữ thời hiện đại. Bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại tác động rất xấu đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của người phụ nữ như: ngứa ngáy, ẩm ướt khó chịu, mùi hôi gây mất tự tin, ảnh hưởng đến đời sống tình dục, sức khỏe sinh sản.…Bệnh không khó chữa nhưng các phương pháp truyền thống thường không chữa dứt hẳn bệnh. Vây, làm cách nào để chữa khỏi hẳn viêm lộ tuyến cổ tử cung?

Lộ tuyến cổ tử cung là gì ?
Lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng các tế bào tuyến bình thường nằm trong ống cổ tử cung phía dưới lớp tế bào lát đã phát triển ra ngoài, viêm nội tuyến cổ tử cung xâm lấn mặt ngoài của cổ tử cung. Bản thân lộ tuyến là một tổn thương lành tính, nhưng chính lộ tuyến là khởi nguồn cho một số bệnh phụ khoa nguy hiểm như:
❅ Viêm lộ tuyến cổ tử cung và vô sinh:
Khi bị lộ tuyến cổ tử cung, do các tế bào tuyến lộ ra ngoài vẫn tiết dịch như khi nằm phía dưới lớp tế bào lát nên bệnh nhân thường có hiện tượng tăng tiết dịch trong âm đạo, bí quyết làm đẹp vùng kín dễ dẫn đến viêm nhiễm (khi đó gọi là viêm lộ tuyến cổ tử cung). Sự nguy hại của lộ tuyến là có thể đẩy nhanh sự phát triển của nhiễm khuẩn ở cổ tử cung vì đây là vị trí ưa thích để một số vi khuẩn tấn công như trùng roi âm đạo, nấm, tạp khuẩn hoặc các tác nhân lây qua đường tình dục khác, ví dụ vi khuẩn chlamydia, vi khuẩn lậu, vi rút gây mụn giộp…. Các tác nhân này đều là nguyên nhân chính gây viêm cổ tử cung, sau đó viêm ngược dòng lên gây viêm tắc vòi trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm tiểu khung,….
Ngoài ra, lộ tuyến làm cho lượng dịch trong âm đạo thường xuyên nhiều hơn bình thường gây cản trở tinh trùng đi vào gặp trứng, đồng thời dễ làm PH âm đạo thay đổi sẽ tiêu diệt tinh trùng ngay khi vừa vào đến âm đạo. Với những nguy cơ như thế nên lộ tuyến có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và có thể gây vô sinh.
❅ Viêm lộ tuyến cổ tử cung gây ung thư cổ tử cung:
Bản thân lộ tuyến là một tổn thương lành tính. Nhưng trong quá trình chúng xâm lấn ra, các tế bào lát bên ngoài cổ tử cung trẻ hóa vùng kín toàn diện sẽ phản ứng tăng sinh nhằm đẩy lùi sự xâm lấn, có khi làm xuất hiện những tổn thương bị nghi ngờ là có thể dẫn đến ung thư. Tình trạng viêm nhiễm tái đi tái lại nhiều lần cũng có thể gây ung thư cổ tử cung.
Ngoài ra, bị lộ tuyến kèm viêm cổ tử cung, nếu kéo dài, viêm cổ tử cung mãn tính sẽ làm cho cổ tử cung to và dài ra, nên nhiều khi tưởng lầm là sa dạ con. Vì vậy việc điều trị sớm lộ tuyến là rất cần thiết.
❅ Viêm lộ tuyến cổ tử cung khó điều trị dứt điểm
Trên thực tế có rất nhiều trường hợp mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung có kèm hoặc không kèm viêm phần phụ, đã được điều trị bằng thuốc đặt và kháng sinh.., nhưng vẫn bị tái phát hoặc tái nhiễm nhiều lần sau khi bệnh đã tạm ổn nhờ được điều trị bằng thuốc tây. Kể cả các phương pháp diệt tuyến hiện đại như đốt điện, đốt lazer, đông lạnh cũng không giúp bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn.
Một thời gian sau, bệnh lại từ từ phát triển, viêm phụ khoa chu kỳ tái nhiễm ngày một nhiều hơn do mất cân bằng PH âm đạo, đây là hậu quả của việc điều trị bằng kháng sinh (uống, đặt âm đạo) kéo dài diệt hết vi khuẩn có hại thì diệt luôn cả vi khuẩn có lợi. Mất cân bằng PH âm đạo cùng với lộ tuyến làm cho khí hư ra nhiều hơn là môi trường cực kỳ thuận lợi cho nhiễm nấm, trùng roi, tạp khuẩn,…. Đây chính là nguyên nhân cơ bản làm cho viêm lộ tuyến cổ tử cung cũng như viêm âm đạo dễ bị tái phát và khó điều trị dứt điểm.
❅ Giải pháp hỗ trợ chấm dứt nỗi lo viêm nhiễm phụ khoa, viêm lộ tuyến cổ tử cung:
Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã bào chế thành công thực phẩm chức năng chứa các thảo dược thiên nhiên như trinh nữ hoàng cung, hoàng bá, khổ sâm, diếp cá, dây ký ninh kết hợp với Immune Gamma, mang đến một giải pháp tốt hỗ trợ chị em phụ nữ điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, đặc biệt là viêm nấm bộ phận sinh dục viêm lộ tuyến cổ tử cung. Đó là sự kết hợp hoàn hảo giữa Đông và Tây Y đem lại sự hài lòng  sau 3-6 tháng sử dụng.
Hotline: 098.192.1678 Mrs.Thanh (Zalo,Viber)
Địa chỉ : 72a Nguyền Trãi – Thanh Xuân – Hà nội

Giao hàng miễn phí trên toàn quốc.

7 thói quen tăng nguy cơ mắc bệnh phụ khoa

Gần 90% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục. Đó là cách thu hẹp cô bé con số mà Trung tâm Giải phẫu tế bào học – Bệnh viện Bạch Mai đưa ra sau khi khám trên 70.000 bà mẹ ở hơn 300 cộng đồng dân cư sinh sống tại cả ba miền đất nước. Điều đáng nói là nhóm phụ nữ có thu nhập cao, có kiến thức như giáo viên, nữ cán bộ công chức, tỷ lệ viêm nhiễm là 70%.
Chăm sóc “vùng kín” là việc thường ngày của chị em, nhưng xem ra công việc này cũng không hề đơn giản chút nào.
Chỉ cần một chút lơ là, một chút sơ suất, chị em có thể vô tình tự làm hại “vùng chữ V” nhạy cảm của mình. Dưới đây là những thói quen được coi là không tốt cho “vùng kín” của chị em.

❅ Vệ sinh không đúng cách
Vệ sinh quá nhiều, lạm dụng nước rửa vệ sinh nhiều lần trong ngày, thói quen thụt rửa “vùng kín”… đều có thể ảnh hưởng không tốt của “cô bé”. Vì nó có thể làm mất sự cân bằng pH tự nhiên của “cô bé”, tạo điều kiện cho các vi khuẩn xấu phát triển nhiều hơn, dẫn đến viêm nhiễm hoặc ngứa ngáy…
Hoặc dùng nước lá trà xanh để làm sạch như kinh nghiệm dân gian truyền tai? Thực tế, chất tanin trong trà có tính tẩy rất mạnh, làm đẹp vùng kín của phụ nữ nếu rửa hàng ngày nhiều lần có thể gây mất cân bằng độ pH tự nhiên, làm khô da.
Giải pháp : Vệ sinh mỗi ngày 1 lần vùng phía ngoài âm hộ. Phần kín nằm sâu bên trong thật ra đó có cơ chế tự bảo vệ, khụng cần phải thụt rửa sâu vào vùng này.
❅ Dùng băng vệ sinh hàng ngày liên tục
Thói quen dùng băng vệ sinh hàng ngày xuất phát từ suy nghĩ cho rằng như vậy sẽ đỡ phải giặt quần chip. Nhưng chị em cần biết rằng, cách làm này vô tình đă tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Bởi khi dùng băng vệ sinh, môi trường “vùng kín” sẽ không được khô, thoáng mà thay vào đó là môi trường nóng, ẩm rất thích hợp với các vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
❅ Vệ sinh vùng kín bằng xà phòng
Nhiều bạn gái có thói quen,trong lúc tắm thường dùng xà phòng vệ sinh luôn vùng kín của mình.
Sữa tắm và nhất là xà bông, cú nhiều chất tẩy rửa như kiềm, trẻ hóa vùng kín không phẫu thuật cồn trong khi làn da vùng kín nhạy cảm hơn những vùng da khác, dễ bị kích ứng. Dùng xà phòng hay sữa tắm rửa có thể làm khô da, mất cân bằng độ pH tự nhiên và tạo cơ hội cho vi khuẩn và nấm phát triển.
Giải pháp : Chỉ cần dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ rửa vùng kín một lần một ngày, những lần khác chỉ cần rửa bằng nước sạch, hơi ấm thì càng tốt.
❅ Mặc đồ bó sát
Mặc quần áo quá chật, chọn quần lót theo yếu tố thẩm mỹ (màu sắc kiểu dáng) hơn thiên về chất liệu là thói quen không tốt đầu tiên ảnh hưởng đến “cô bé”. Quần áo quá chật, chất liệu không thấm hút mồ hôi làm cho vi khuẩn tích tụ, dễ gây bệnh phụ khoa và xuất hiện mùi khó chịu ở khu vực này.
Giải pháp : Ưu tiên chọn đồ lót theo thứ tự: Chất liệu -> kích cỡ -> kiểu dáng -> màu sắc. Hạn chế những trang phục quá ôm sát, điều trị viêm nhiễm phụ khoa nhất là vào thời tiết mùa hè. Nếu có làn da nhạy cảm, bạn nên tránh xa những loại quần lót bằng ren, thun lạnh, ưu tiên cho chất liệu cotton và lụa.
❅ Ngâm “vùng kín” trong nước nóng quá lâu
Một số chị em khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn âm đạo thường có thói quen ngâm “vùng kín” vào nước ấm. Điều này có thể khiến chị em cảm thấy dễ chịu ngay lúc đó, nhưng thực ra nó lại không tốt chút nào. Hơi nước có thể làm viêm vùng da âm đạo và lấy đi chất dầu trên da, làm âm đạo khô và ngứa. Khi ngâm nước vi khuẩn đường hậu môn cũng có thể xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm nhiễm.
❅ Nhịn tiểu
Một số chị em hoặc là quá bận rộn hoặc vì lý do nào đó mà viêm nấm cổ tử cung không thể ngừng 5 phút để đi vệ sinh. Tuy nhiên, mặc dù nhịn tiểu không làm vỡ bàng quang nhưng có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Phớt lờ sự thôi thúc đi tiểu chỉ làm cho vi khuẩn có thêm thời gian để sinh sôi, và viêm cổ tử cung nhẹ điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu và “vùng kín”.
❅ Lau chùi không đúng cách sau khi đi vệ sinh
Lau từ sau ra trước là một động tác nguy hiểm vì mang vi khuẩn từ vùng hậu môn và chất thải vào vùng kín nhưng khá nhiều phụ nữ mắc phải thói quen này, cách chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung tốt nhất bởi vì nó “tiện tay”. Hoặc có người vệ sinh rất kỹ, dùng vòi xịt để vệ sinh sạch sẽ sau khi đi đại tiện hay tiểu tiện nhưng cũng xịt từ sau ra trước, kết quả vẫn có nguy cơ nhiễm vi khuẩn.
Hotline: 098.192.1678 Mrs.Thanh (Zalo,Viber)
Địa chỉ : 72a Nguyền Trãi – Thanh Xuân – Hà nội
Giao hàng miễn phí trên toàn quốc.

Những nguy cơ tiềm ẩn từ viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Phát hiện và điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, cách làm thu nhỏ cô bé đặc biệt là trước và trong thời gian mang thai là một vấn đề đặc biệt quan trọng cần được quan tâm với các chị em.
Viêm nhiễm phụ khoa (VNPK) là bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ. Ở các nước đang phát triển, 20% phụ nữ đến khám tại các cơ sở y tế là do viêm nhiễm đường sinh dục dưới.
Ở Việt Nam, VNPK đang trở thành một vấn đề sức khỏe cộng động đặc biệt quan trọng. Theo các tài liệu có được tại Viện bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em thì tỷ lệ viêm âm hộ, âm đạo ở phụ nữ đến khám tại Viện là khoảng 60-70%.

Ở phụ nữ có thai tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới cũng khá cao. Theo một số nghiên cứu, khoảng 40-70% phụ nữ có thai có viêm âm đạo.
Bệnh gây nhiều rắc rối cho đời sống và làm đẹp vùng kín tại nhà sinh hoạt của người phụ nữ. Đối với phụ nữ mang thai, có thể gây sảy thai, đẻ non, vỡ ối sớm, thai chết lưu, nhiễm trùng hậu sản,… và còn gây nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thai nhi.
Đối với với thai nhi, VNPK ở người phụ nữ gây hậu quả khôn lường như: Thai phụ nhiễm nấm Candida có thể gây vỡ ối sớm, đẻ non. Trẻ sinh ra có thể bị nhiễm nấm miệng, hầu họng và ngoài da do tiếp xúc với dịch âm đạo nhiễm nấm của người mẹ. VNPK do trùng roi có thể gây đẻ non, thai nhẹ cân và ối vỡ sớm. Nhiễm trực khuẩn Gram âm có thể gây đẻ non, cách điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung nguy cơ đẻ từ tuần thứ 34-37 cao gấp 2 lần nhóm không bị bệnh…
Do đó, phát hiện và điều trị sớm các bệnh VNPK, đặc biệt là trước khi có ý định mang thai và trong thời gian mang thai là một vấn đề đặc biệt quan trọng cần được quan tâm.. Trước khi có ý định mang thai, chị em cần khám phụ khoa và bảo đảm rằng sức khỏe vùng kín thực sự khỏe mạnh mới nên có thai. Nếu có bệnh phụ khoa, đặc biệt là viêm nhiễm phụ khoa, cách làm đẹp vùng kín sau sinh cần điều trị khỏi triệt để trước khi mang thai.
Để việc điều trị viêm nhiễm phụ khoa được hiệu quả, đồng thời hỗ trợ cho quá trình thụ thai và mang thai được an toàn, chị em cần được diệt tận gốc các tác nhân gây viêm nhiễm bằng thuốc đặt, thuốc uống theo hướng dẫn cách điều trị viêm nhiễm phụ khoa của thầy thuốc. Đồng thời, cần tích cực tăng cường sức đề kháng, giúp cân bằng PH âm đạo và cân bằng hệ vi sinh đường sinh dục. Ngoài ra, nếu đã có biến chứng của viêm nhiễm phụ khoa như viêm nhiễm ngược dòng gây viêm dính tắc vòi trứng, cần được điều trị tích cực càng sớm càng tốt.
Chị em nên trang bị cho mình kiến thức về cách phòng tránh bệnh và làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh, bằng cách: Vệ sinh phụ khoa đúng cách, quan hệ tình dục an toàn, biết cách gìn giữ, nâng cao khả năng tự bảo vệ và tăng cường sức đề kháng của cơ thể,…
Khi có biểu hiện hoặc phát hiện bị viêm nhiễm phụ khoa, viêm nấm vùng kín người phụ nữ cần khám và điều trị theo đơn của bác sĩ sản phụ khoa. Bác sĩ sẽ giúp bạn tìm đúng bệnh, đúng tác nhân gây bệnh và dùng đúng thuốc để điều hết tác nhân gây bệnh.
Nên khám phụ khoa định kỳ 06 tháng/lần để sớm phát hiện bệnh và điều trị triệt để. Nếu mắc bệnh, cần điều trị sớm, viêm cổ tử cung tuân thủ cách điều trị của thầy thuốc và biết cách phòng tránh tái phát, tái nhiễm bệnh.
Hotline: 098.192.1678 Mrs.Thanh (Zalo,Viber)
Địa chỉ : 72a Nguyền Trãi – Thanh Xuân – Hà nội
Giao hàng miễn phí trên toàn quốc.

Những nguyên nhân ngớ ngẩn nhất khiến bạn bị viêm nhiễm phụ khoa

Viêm nhiễm phụ khoa là làm đẹp vùng kín không cần phẫu thuật bệnh phổ biến mà nhiều chị em thường gặp. Thế nhưng, không ít chị em lại mắc bệnh vì những lý do vô cùng… ngớ ngẩn.
❅ Vệ sinh quá sạch hoặc sai cách
Thụt rửa sâu trong âm đạo sẽ tạo điều kiện đưa vi khuẩn vào sâu trong âm đạo; Vệ sinh âm đạo bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ nhiều lần/ngày sẽ làm mất cân bằng hệ vi sinh âm đạo; Khi đi cầu xong, vệ sinh từ sau ra trước sẽ đưa vi khuẩn tới vùng nhạy cảm đều tăng nguy cơ viêm nhiễm “vùng kín”.

❅ Dùng băng vệ sinh sai cách
Không thay băng vệ sinh đúng giờ là làm đẹp vùng kín phụ nữ một trong những điều kiện tuyệt vời cho vi khuẩn sinh sôi. Bạn càng để lâu, khả năng bị viêm càng cao.
❅Chọn nhầm sản phẩm vệ sinh
Dùng xà bông và các chất tẩy rửa mạnh, cách chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung có mùi thơm để vệ sinh vùng kín, thụt rửa vùng kín khiến vùng kín bị tổn thương và viêm nhiễm.
❅ Mặc quần chip chật
Mặc quần lót chật làm cho khiến cho “vùng kín” ra nhiều mồ hôi, đọng lại trên da và tạo môi trường tốt cho vi khuẩn, nấm phát triển, dẫn tới mất cân bằng trong âm đạo và gây bệnh phụ khoa.
❅  Lây từ “đối tác”
Nhiều chị em bị lây bệnh viêm nhiễm phụ khoa từ chồng làm đẹp vùng kín sau khi sinh hoặc người yêu qua đường quan hệ tình dục mà không biết. Biểu hiện bệnh nam khoa ít được biểu lộ rõ như ở phụ nữ, các vi trùng có thể phát bệnh sau nhiều tháng hoặc nhiều năm. Vì vậy, khoảng thời gian này, qua quan hệ tình dục với vợ, quý ông vẫn có thể “hồn nhiên” truyền bệnh cho vợ hoặc người yêu.
❅ Làm sao để phòng bệnh?
Để bảo vệ sức khỏe sinh sản tốt nhất, chị em cần nắm được những điều cần làm như:
– Ăn uống đủ chất để tăng cường sức khỏe, vệ sinh “vùng kín” mỗi ngày, đặc biệt là trong chu kì kinh nguyệt và sau mỗi lần đi vệ sinh.
– Tìm hiểu thông tin để biết rõ cách trị viêm nhiễm phụ khoa khi nào dấu hiệu ngứa hoặc dịch âm đạo là bình thường và khi nào nó là triệu chứng của viêm nhiễm để điều trị kịp thời.
– Khám phụ khoa theo định kì
– Tự bảo vệ mình trong quan hệ tình dục.
– Ngoài ra, từ năm 1983 đến nay, các công trình nghiên cứu về trinh nữ hoàng cung cho thấy, thành phần hóa học của nó chứa khoảng 32 loại alcaloids có tác dụng kháng sinh mạnh, ức chế khối u và sự phát triển của tế bào ung thư. Hoàng bá được ứng dụng trong viêm nấm khi mang thai các công thức kết hợp để điều trị viêm loét cổ tử cung và lộ tuyến trên 360 bệnh nhân đạt tỷ lệ khỏi và đỡ 96%. Khổ sâm là “kháng sinh thực vật” có tác dụng chống viêm, chống dị ứng tốt. Diếp cá giúp điều hòa kinh nguyệt, tăng khả năng thụ thai. Immune Gamma đã được nghiên cứu, thử nghiệm và ứng dụng thành công tại Viện nghiên cứu Dị ứng Mỹ, được coi là “thần dược” cho hệ miễn dịch. Do vậy, chị em nên duy trì thói quen chăm sóc vùng kín điều trị viêm cổ tử cung như thế nào bằng các thành phần thảo dược đó, giúp chống viêm và tăng sức đề kháng, đừng để đến khi mắc bệnh mới quan tâm đến vấn đề này.
Hotline: 098.192.1678 Mrs.Thanh (Zalo,Viber)
Địa chỉ : 72a Nguyền Trãi – Thanh Xuân – Hà nội
Giao hàng miễn phí trên toàn quốc.