Viêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ, se khít vùng kín sau sinh nhất là phụ nữ lúc mang thai. Thông thường, bệnh đã gây không ít phiền toái, khó chịu cho chị em, nhưng khi mang thai, viêm âm đạo còn là nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi.
❅ Dễ sinh non nếu mẹ bị viêm âm đạo
Người mẹ mang thai thường dễ bị viêm nhiễm phụ khoa vì nồng độ tiết tố trong thời kỳ mang thai thường tăng cao hơn bình thường, nồng độ PH trong môi trường âm đạo thay đổi khiến các loại vi khuẩn và nấm kí sinh ở vùng âm đạo có cơ hội phát triển.
Suốt hành trình 9 tháng 10 ngày thai nghén, các bà mẹ tương lai không chỉ đối mặt với tình trạng ốm nghén, đau lưng, phù nề, mệt mỏi, cách làm hồng vùng kín rồi cảm cúm do sức đề kháng giảm mà còn dễ mắc phải chứng viêm âm đạo.
Theo thống kê ở các cơ sở khám, tư vấn phụ khoa, có 4 loại viêm âm đạo thường gặp nhất ở chị em trong thai kỳ đó là viêm âm đạo do nấm, viêm âm đạo do tạp khuẩn, do trùng roi và có một loại viêm âm đạo không do nhiễm khuẩn.
Các chuyên gia sản, phụ khoa cảnh báo khi mang thai, nếu chị em mắc những bệnh này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi như gây sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, làm đẹp vùng kín sau khi sinh thậm chí trẻ sinh ra cũng dễ bị viêm kết mạc, viêm phổi hoặc chậm phát triển do lây truyền từ mẹ trong quá trình sinh nở.
– Khi bị viêm âm đạo do nấm, vùng âm hộ và niêm mạc âm đạo sẽ đỏ và ngứa, chị em thấy có các biểu hiện khí hư đặc, dai dính, có thể hơi lỏng.
– Nếu bị viêm âm đạo do trùng roi, chị em sẽ thấy ngứa và đau ở âm đạo, âm hộ, đi tiểu buốt, lúc này khí hư có màu vàng và mùi hôi.
– Có một loại viêm âm đạo không do nhiễm khuẩn, nhưng lại gây đau, ngứa và nóng rát vùng kín, do vùng da khu vực này nhạy cảm với xà phòng, chất tẩy trắng chị em hay dùng.
– Nguy hiểm hơn, nếu bị viêm âm đạo do loạn khuẩn, lúc này các mẹ sẽ thấy khí hư có màu trắng sữa, mùi hôi như cá ươn. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến các nguy cơ gây vỡ ối sớm, đẻ non, nhiễm khuẩn buồng ối và nhiễm khuẩn tử cung sau khi sinh.
Còn một chứng viêm nhiễm vùng kín mà các bà mẹ khi mang thai thường gặp là viêm đường tiết niệu, khiến chị em đi tiểu thường xuyên và đau buốt hoặc đau vùng bụng dưới. Nếu không điều trị kịp thời có thể xuất huyết trong nước tiểu, gây sốt cao cho thai phụ, cũng nguy hiểm với em bé trong bụng.
❅ Dọn đường để chào đón các thiên thần
Con đường chính để bé chào đời là chữa viêm nhiễm phụ khoa qua cửa mình của người mẹ. Trong quá trình sinh nở, nếu “cánh cổng” ấy bị viêm nhiễm, thì trẻ cũng bị ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe. Chính vì thế, các mẹ cần trị dứt điểm viêm âm đạo trước khi đón các thiên thần chào đời.
Khuyến cáo chung cho tất cả chị em, nhất là chị em lúc mang thai để phòng tránh bệnh phụ khoa là nếu thấy có những biểu hiện bất thường ở đường sinh dục, cần gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời.
Nếu chẳng may bị viêm âm đạo, các chuyên gia y tế cũng khuyên các bà bầu cần phải điều trị cho cả vợ, chồng hoặc bạn tình đầy đủ về thời gian và thuốc theo đơn của bác sĩ. Bên cạnh đó cần giữ cho bộ phận sinh dục ngoài khô, sạch, vệ sinh vùng kín hàng ngày bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ thích hợp, an toàn. Đặc biệt, chị em cần tránh quan hệ tình dục viêm nấm cổ tử cung cho đến khi khỏi bệnh. Đồng thời chị em cũng chú ý đến thói quen sinh hoạt là nên tắm bằng vòi sen và tránh ngâm mình lâu trong nước, cũng như tránh mặc quần chật, nên mặc đồ thoáng, nhẹ, nhất là trong thời tiết nóng ẩm.
Riêng đối với 4 loại viêm nhiễm âm đạo thường gặp ở phụ nữ lúc mang thai, điều trị như thế nào để không ảnh hưởng tới em bé trong bụng là quan tâm hàng đầu của các bà mẹ :
– Nếu bà mẹ mang thai bị viêm âm đạo do nhiễm nấm men, thì biện pháp tự nhiên và hiệu quả nhất để điều trị và phòng ngừa nhiễm trùng nấm men là vệ sinh vùng kín đúng cách. Mẹ bầu nên sử dụng loại nước vệ sinh vùng kín có độ pH thích hợp với âm đạo, không rửa quá sâu và quá sạch gây tổn thương vùng kín, tạo cơ hội cho viêm nhiễm nấm phát triển. Vệ sinh vùng kín bằng nước lạnh và không dùng nước quá nóng bởi nước nóng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nấm sống sót và phát triển nhanh hơn.
– Trong trường hợp chị em thời kỳ bầu bí bị viêm âm đạo do trùng roi, cần kiên trì điều trị nhiều đợt mới tránh bị tái phát. Quan trọng nhất là viêm cổ tử cung khi mang thai ông bố tương lai cũng cần phối hợp điều trị để không bị truyền nhiễm sang mẹ bầu khi giao hợp.
– Còn chẳng may bị viêm âm đạo do loạn khuẩn, nhất thiết các chị em đang mang thai phải điều trị bằng thuốc đặt và uống theo hướng dẫn, kê đơn của bác sĩ chuyên khoa. Điều trị viêm nhiễm âm đạo do loạng khuẩn có thể liên tục trong 3 đợt, nhưng sẽ sớm khỏi nếu tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
– Riêng với viêm âm đạo không do nhiễm khuẩn, chị em chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt và tránh những nguyên nhân gây bệnh. Còn với viêm đường tiết niệu, các mẹ cần định kỳ khám thai và xét nghiệm nước tiểu. Ngoài ra, cần điều trị dứt điểm viêm âm hộ, âm đạo trong quá trình mang thai để phòng lây nhiễm sang đường tiết niệu.
Theo thống kê, có đến 72% thai phụ bị mắc ít nhất cách chữa viêm cổ tử cung một loại viêm đường sinh dục dưới, trong đó tỷ lệ viêm nhiễm kết hợp như viêm âm đạo và viêm cổ tử cung ở bà bầu là 24%, gần 4% bị viêm âm hộ kết hợp viêm âm đạo, viêm cổ tử cung.
Viêm nhiễm âm đạo trong thai kì là vấn đề đáng lo ngại bởi nó có thể gây những hậu quả nghiêm trọng. Các bà mẹ tương lai hãy biết cách chăm sóc vùng kín để sẵn sàng chào đón những thiên thần khỏe mạnh ra đời.
Hotline: 098.192.1678 Mrs.Thanh (Zalo,Viber)
Địa chỉ : 72a Nguyền Trãi – Thanh Xuân – Hà nội
Giao hàng miễn phí trên toàn quốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét