Tôi ly hôn chồng tôi. Chúng tôi có con trai được 1 tuổi. Vậy sau khi ly hôn chồng tôi tư vấn ly hôn đơn phương phải có nghĩa vụ cấp dưỡng tiền để tôi nuôi con. Tiền cấp dưỡng cho con bao nhiêu là phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nếu chồng không chịu cấp dưỡng theo luật định thì giải quyết như thế nào?Tôi xin cảm ơn và mong nhận thông tin phản hồi sớm từ luật sư
Trong trường hợp bạn và chồng ly hôn, tòa án quyết định bạn có quyền nuôi con thì chồng bạn có nghĩa vụ cấp dưỡng thủ tục ly hôn đơn phương cho con theo quy định tại Điều 56 Luật hôn nhân và gia đình, cụ thể:
- Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
- Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Việc thỏa thuận mức cấp dưỡng phải căn cứ vào thu nhập, tư vấn thủ tục ly hôn khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng.
Trong trường hợp chồng bạn không tự giác thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì bạn với tư cách là người giám hộ của con có quyền yêu cầu chồng bạn thực hiện nghĩa vụ này. Nếu chồng bạn vẫn cố tình không thực hiện bạn có thể làm đơn tố cáo đến cơ quan công an, khi đó chồng bạn có thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP. Theo đó hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng thủ tục xin ly hôn chăm sóc con sau khi ly hôn theo quy định của pháp luật bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Vợ chồng không nhất thiết phải quay về địa phương nơi đăng ký kết hôn để ly hôn, mà có thể yêu cầu tòa án quận nơi cư trú giải quyết việc ly hôn.Chúng tôi đã đăng ký kết hôn tại Hà Nội và hiện đang sinh sống tại TP.HCM. Nay muốn ly hôn thì có phải quay về ly hôn địa phương nơi đăng ký hay có thể làm thủ tục ly hôn tại nơi tạm trú?
Theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án là nơi cư trú hoặc nơi làm việc của bị đơn. Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì nơi cư trú của một cá nhân được hiểu là nơi người đó thường xuyên sinh sống và có hộ khẩu thường trú.
Trường hợp cá nhân không có hộ khẩu thường trú và không có nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú của người đó là nơi tạm trú và dịch vụ ly hôn có đăng ký tạm trú. Khi không xác định được nơi cư trú của cá nhân thì nơi người đó đang sinh sống, làm việc hoặc nơi có tài sản hoặc nơi có phần lớn tài sản (nếu tài sản của người đó có ở nhiều nơi) cũng được coi là nơi cư trú.
Với quy định này, vợ chồng bạn không nhất thiết phải quay về địa phương nơi đăng ký kết hôn để ly hôn. Vợ chồng bạn có thể yêu cầu Tòa án quận nơi cư trú (quận Tân Bình) giải quyết việc ly hôn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét