Thứ Tư, 25 tháng 1, 2017

Ly hôn và quyền nuôi dưỡng con cái

Que e o tra vinh lay Chong sg, dịch vụ ly hôn sau khi ket hon e ve o chung Nha voi Ba me Chong. E co 2 dua con, dua lon 5t va dua be 1 thang tuoi. Hien e lam tai bien hoa thoi gian lam viec tu 7g30 den 3g chieu muc luong 5trieu. Con Chong e lam tai xe rieng cho sep thoi gian lam viec tu 7g30 den 5g chieu va lam them ngoai gio den khuya, muc luong 9trieu.
Nay e muon don phuong xin ly hon, chuyen cong tac ve Vinh long o noi chu noi lam viec voi chi gai e ( Hien chua lap gd) cung cham lo cho 2 chau. Sau khi lam don xin ly hon dịch vụ giải quyết ly hôn nhanh chi gai e muon cho e tai khoan 200 trieu de lo cho con e. Vay xin luat su cho e biet voi tinh hinh nhu vay e co quyen duoc nuoi duong 2 dua con cua e k? Rat mong hoi am som cua luat su.

Theo qui định của pháp luật thì bạn có quyền xin đơn phương xin ly hôn nếu cuộc hôn nhân của bạn không mang lại hạnh phúc cho cả hai, thủ tục ly hôn mục đích hôn nhân không đạt được và hai vợ chồng không còn tình cảm với nhau . Như vậy nếu bạn chứng minh được 3 điểm trên thì tòa án sẽ chấp nhận yêu cầu xin ly hôn của bạn. (đ 89, 91 luật HNGĐ )
Về vấn đề nuôi con: Nếu như cả hai vợ chồng bạn đều mong muốn được giành quyền nuôi con sau khi ly hôn thì các bên phải có nghĩa vụ chứng minh điều kiện chăm sóc và quyền lợi của bé khi được tòa án giao cho nuôi sẽ phát triển một cách toàn nhất so với việc giao cho người còn lại nuôi. về nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi sẽ được giao cho mẹ nuôi. như vậy, thuê luật sư ly hôn đứa bé sau sẽ được giao cho bạn nuôi và vấn đề còn lại là bạn phải có nghĩa vụ chứng minh điều kiện của mình. Bạn có thể tham khảo thêm qui định sau:
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận ly hôn đơn phương được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét