Vợ chồng tôi kết hôn năm 2002. Chúng tôi sống thủ tục ly hôn trên mảnh đất do bố mẹ chồng cho chồng tôi. Đến năm 2006 vợ chồng tôi ly hôn, tôi nhận nuôi con.
Về phần tài sản: Tôi không được chia gì vì toà án cho rằng đó là đất do ông cha để lại không phải đất của vợ chồng tôi (đất đứng tên chồng cũ của tôi). Trong “Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự về thuận tình ly hôn”, về phần tài sản chung toà án ghi: “Không có”. Xin hỏi luật sư. Quyết định của toà án như thế là đúng hay sai?
Khoản 1, Điều 27 - Luật Hôn nhân và Gia đình qui định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, thuê luật sư ly hôn hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận”.
Trong thư bạn không nói rõ mảnh đất đó là của bố mẹ chồng bạn cho chồng bạn trong trường hợp nào và chồng bạn có nhập tài sản đó vào khối tài sản chung vợ chồng hay không.
Việc căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên chồng của bạn mà cho rằng đó là tài sản riêng của chồng bạn là không đúng. Nếu tại toà, bạn chứng minh có đóng góp công sức tạo lập khối tài sản đó hoặc mảnh đất đó là do bố mẹ chồng bạn ly hôn đơn phương cho vợ chồng bạn hoặc tặng riêng cho chồng bạn mà chồng bạn sáp nhập tài sản đó vào khối tài sản chung thì đó là tài sản chung vợ chồng và khi ly hôn tài sản đó sẽ được chia theo qui định của pháp luật.
Trong trường hợp chồng bạn được tặng cho tài sản trước khi kết hôn hoặc bố mẹ chồng bạn tặng riêng cho chồng bạn mà chồng bạn không đồng ý sáp nhập vào tài sản chung thì đó vẫn là tài sản riêng của chồng bạn. Trong luật hôn nhân và gia đình có ghi rõ: "Người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom, chăm sóc con". Nhưng tôi không rõ là có quyền thỉnh thoảng được đưa con tôi đi chơi không (1 tháng/ 1 lần). Vì vợ chồng tôi vừa ly hôn được hơn 1 tháng, tôi định ra đón cháu về chơi với ông bà nội cháu mấy hôm nhưng mẹ cháu tuyên bố là không cho tôi đưa con đi đâu.
Vợ chông tôi khi chưa ly hôn đều đi làm hành chính. Cháu nhà tôi được ông bà nội cháu chăm bẵm từ lúc lọt lòng cho đến khi được 2 tuổi thì vợ chồng tôi ly hôn. Xin hỏi: Nguyện vọng của tôi là được đón cháu về chơi với ông bà nội (1 tháng/ 1 lần) có được không ? Mẹ cháu tuyên bố như vậy có đúng không về cả lương tâm và dịch vụ tư vấn ly hôn pháp luật ? Mong luật sư tư vấn cho tôi. Xin chân thành cảm ơn !
Theo điều 94, Luật Hôn nhân và Gia đình quy định:” Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này “
Pháp luật không quy định việc đưa rước con về nhà cha hoặc mẹ sau khi ly hôn, mà đó chỉ là sự thỏa thuận giữa các bên. Việc thỏa thuận này có thể ghi vào trong quyết định của tòa án hoặc cũng có thể thỏa thuận bên ngoài. Trường hợp trên, nếu khi ly hôn các bên không có thỏa thuận, hiện nay vì lý do nào đó người mẹ hoặc cha không đồng ý cho anh hoặc chị rước con về nhà của mình hoặc ông bà nội, ngoại chơi, thì anh, chị phải chấp nhận. Do pháp luật không quy định nên tòa án cũng không có cơ sở để giải quyết theo yêu cầu của anh hoặc chị được.
Do vậy, xét về lý chị kia không cho anh đưa con về dịch vụ ly hôn đơn phương thăm ông bà là cũng không sai pháp luật, nhưng về tình cảm thì không có tình. Nhưng cũng phải nói thêm rằng, có những mâu thuẫn của hai bên gia đình quá sâu sắc, nên việc không cho con về bên này bên kia chơi có lẽ là tốt hơn, ổn định cho con hơn, khi con trưởng thành, tự nó sẽ biết tìm về nguồn gốc của nó.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét