Thứ Sáu, 14 tháng 10, 2016

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là nhà nước và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ

Trước khi đưa một thương hiệu, công ty đăng ký bản quyền nhãn hiệu uy tín một nhãn hiệu mới ra thị trường, ngoài những vẫn đề về makerting, vấn đề nhân lực, tài chính, chủ sở hữu thương hiệu cũng hết sức chú ý tới các vấn đề pháp lý, cụ thể như sau:
- Thứ nhất; thương hiêu, nhãn hiệu mới không được trùng hay/và tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác đã được đăng ký và còn hiệu lực bảo hộ trên thị trường Việt Nam.. Hiện tại, để đăng ký được một thương hiệu, nhãn hiệu mới rất khó khăn vì đã có hàng trăm ngàn nhãn hiệu, thương hiệu công ty đăng ký sở hữu trí tuệ uy tín đang được bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam . Vì vậy, để tìm ra một thương hiệu, nhãn hiệu đẹp, chủ sở hữu cần tham vấn ý kiến của các chuyên gia, các luật sư để có sự tư vấn và tra cứu đăng ký cơ sở dữ liệu, đảm bảo nhãn hiêu, thương hiệu được đăng ký và sử dụng hợp pháp trong tương lai.

Thứ hai: nhãn hiệu phải dễ nhớ, dễ đọc và dễ in sâu vào tiềm thức của khách hàng, muốn được điều này, chủ sở hữu cũng cần tham vấn các chuyên gia thiết kế, các luật sư để đảm bảo nhãn hiệu, thương hiệu không nằm công ty đăng ký mã số mã vạch uy tín trong những yếu tố loại trừ như hình quốc kỳ, quốc ca, tên danh nhân, hình học và hình vẽ đơn giản không có khả năng phân biệt như là nhãn hiệu. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là nhà nước và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm  đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự.
Trong đó chủ thể quyền có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tới các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Thanh tra Khoa học và Công nghệ (nếu là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp), hồ sơ đăng ký bản quyền thương hiệu Thanh tra Văn hoá, Thể thao và Du lịch (nếu là hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan), Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu là hành vi xâm phạm đối với giống cây trồng) hoặc gửi tới các cơ quan như:

Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199, Điều 200 Luật SHTT và chi phí đăng ký thương hiệu logo các Nghị định: 106/2006/NĐ-CP, Nghị định 47/2009/ND-CP, Nghị định 57/2005/NĐ-CP, Nghị định  số 172/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 57/2005/NĐ-CP).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét