Thưa luật sư! Em có 1 đứa con trai nay được 38 tháng tuổi.Nay em muốn ly hôn với chồng em.Bên nhà chồng em thì khá giả và con em là tư vấn ly hôn cháu đức tôn nếu bên nhà chồng em dành quyền nuôi con thì em có dành lại được không trường hợp con em đã hơn 36 tháng tuổi rồi (không ưu tiên người mẹ nuôi). Và em có được quyền lợi gì không? Chồng em thì không biết lo gia đình con cái.Kinh tế của em thì trung bình.Mong luật sư trả lời giúp em.xin cám ơn.
Chào bạn !
Theo quy định của Điều 92 Luật hôn nhân gia đình 2000, vợ, chồng được quyền thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ thủ tục xin ly hôn của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; , đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần.
Mặc dù gia đình chồng bạn có điều kiện về kinh tế nhưng nếu bạn chứng minh được việc giao con cho gia đình chồng chăm sóc không thể đảm bảo việc chăm sóc bé tốt như khi giao cho mẹ (ví dụ: con bạn vẫn còn rất nhỏ, vẫn cần sự chăm sóc của người mẹ; chồng và gia đình nhà chồng không có thời gian chăm sóc cháu; chồng bạn tư vấn ly hôn đơn phương có các hành vi có thể ảnh hưởng tới việc giáo dục nhân cách cho con...) thì Tòa án có thể xem xét giao con cho bạn, chồng bạn phải thực hiện cấp dưỡng nuôi con chung theo quy định của pháp luật và sự thỏa thuận của hai vợ chồng.
Có thể tự xin đơn phương ly hôn
Vợ chồng tôi có những mâu thuẫn trầm trọng, tôi đã viết đơn xin ly hôn nhưng chồng tôi không ký. Tôi không biết có quyền tự mình xin ly hôn không? Thủ tục ly hôn giải quyết như thế nào
Rất nhiều đôi vợ chồng đến với nhau rồi nhưng sau một thời gian họ gặp những mâu thuẫn trong tình yêu:
"Vợ chồng tôi có những mâu thuẫn trầm trọng, thủ tục ly hôn đơn phương tôi đã viết đơn xin ly hôn nhưng chồng tôi không ký. Tôi không biết có quyền tự mình xin ly hôn không? Thủ tục ly hôn giải quyết như thế nào?"
Chào bạn !
1. Hôn nhân là gì?
Hôn nhân, một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và đàn bà. Nó là một hình thức xã hội luôn luôn thay đổi trong suốt quá trình phát triển của mối quan hệ giữa họ, nhờ đó xã hội xếp đặt và cho phép họ sống chung với nhau, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
2. Luật hôn nhân gia đình qui định:
"Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn". Vì vậy, nếu một bên vợ hoặc chồng muốn xin ly hôn mà bên còn lại không đồng ý thì một người có quyền tự mình viết đơn xin ly hôn để yêu cầu tòa án giải quyết. Đó là đơn khởi kiện về việc xin ly hôn.
Nếu cả hai vợ chồng đều đồng ý ly hôn, tư vấn thủ tục ly hôn thống nhất việc phân chia tài sản và trách nhiệm nuôi con chưa thành niên thì cả hai vợ chồng phải cùng ký vào đơn. Đó là đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn. Do vậy, chị có quyền viết đơn xin ly hôn gửi đến tòa án cấp quận huyện, nơi chồng chị đang cư trú hoặc làm việc.
3. Thủ tục ly hôn: sau khi nộp đơn, tòa án sẽ yêu cầu chị đóng tiền tạm ứng án phí. Sau đó tòa sẽ thụ lý và giải quyết, cụ thể như sau: sau khi thụ lý tòa án sẽ báo cho chồng chị biết việc khởi kiện của bà để chồng chị trình bày ý kiến, sau đó tòa sẽ mời vợ chồng chị đến hòa giải, nếu hòa giải không đạt kết quả thì tòa sẽ mở phiên tòa để xét xử.
Sau khi tòa án xét xử sơ thẩm xong và có bản án, nếu chị và chồng chị không đồng ý với phán quyết của tòa án thì có quyền kháng cáo để yêu cầu tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại. Bản án của tòa phúc thẩm có hiệu lực ngay sau khi tuyên án.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét